Đừng chủ quan với tình trạng răng sữa bị chết tủy, vì nếu không chữa trị kịp thời, cấu trúc răng sẽ bị vi khuẩn xâm nhập và phá hủy, xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm gây hại đến sức khỏe và sự phát triển đối với răng như: Viêm xương hàm, răng lung lay, mất răng, nhiễm trùng máu, khiến chức năng ăn nhai bị suy giảm, ngăn cản răng vĩnh viễn không mọc lên…Dưới đây là một số thông tin bạn phải đọc và tham khảo trồng răng implant ở đâu tốt để phòng tránh hoặc giải quyết tình trạng răng sữa bị chết tủy.


Nguyên nhân khiến răng sữa chết tủy

Tủy răng bao gồm nhiều dây thành kinh và mạch máu, được bao bọc bởi lớp men răng và ngà răng, có nhiệm vụ nuôi dưỡng răng khỏe mạnh và giúp trẻ cảm nhận được những kích thích từ bên ngoài. Khi răng sữa chết tủy sẽ ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, tính thẩm mỹ và sức khỏe của trẻ. Theo các chuyên gia nha khoa thì tình trạng răng sữa chết tủy có thể do nhưng nguyên nhân sau:

- Răng sữa bị sâu: Thông thường, khi trẻ bị sâu răng nhưng không được điều trị kịp thời lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng viêm tủy và dẫn đến hoại tử. 
 Nguyên nhân khiến răng sữa chết tủy

- Răng sữa bị chấn thương: Khi răng sữa bị vỡ, sứt mẻ do té hay do va đập ạnh thì có thể khiến tủy răng bị lộ ra ngoài. Nếu không điều trị sớm thì vi khuẩn sẽ tấn công vào bên trọng gây viêm tủy và chết tủy.

- Do viêm nha chu: Khi trẻ mắc phải các bệnh lý như viêm nha chu, viêm nướu nhưng bố mẹ lại chủ quan không điều trị thì vi khuẩn sẽ tấn công vào răng, phá hủy cấu trúc răng, khiến mô tủy bị tổn thương, gây viêm nhiễm tủy.

Răng sữa bị chết tủy có cần phục hồi không?

Để điều trị răng sữa bị chết tủy hiệu quả, bạn cần đưa trẻ đến các cơ sở nha khoa uy tín để được thăm khám tình trạng sức khỏe răng miệng, xác định mức độ tổn thương và đưa ra giải pháp điều trị phù hợp nhất.

Đối với răng chết tủy một phần thì bác sĩ sĩ sẽ tiến hành điều trị tủy từng phần, loại bỏ mô tủy bị chết ra khỏi thân răng và lỗ trống sẽ được sát khuẩn, trám bít bằng vật liệu trám răng.

Với trường hợp răng bị chết tủy toàn phần, khi mô tủy bị hư hỏng nặng và không thể bảo tồn được nữa thì bác sĩ sẽ tiến hành lấy tủy toàn phần. Theo đó, bác sĩ sẽ nạo bỏ nhưng mô tủy bị chết, ống tủy và buồng tủy sẽ được làm sạch và trám bít bằng vật liệu trám răng. Sau đó, bác sĩ sẽ kê thuốc ngăn ngừa bệnh tái phát.

Để ngăn ngừa tình trạng răng sữa chết tủy, bạn cần chú ý đến chế độ chăm sóc răng miệng cho trẻ. Hãy tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng, chải răng 2 lần/ngày, súc miệng bằng nước muối, dùng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn. răng đã lấy tủy có nên bọc răng sứ hay không? Có ảnh hưởng gì đến tuổi thọ của răng không? Xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống khoa học, không ăn quá nhiều đồ ngọt. Hãy đưa trẻ đi khám răng miệng định kì để kịp thời phát hiện ra các bệnh lý nguy hiểm.

Bài viết được trích nguồn: https://suamui3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top