Nướu răng có mủ uống thuốc gì? Viêm nướu răng có mủ là bệnh răng miệng rất phổ biến hiện nay. Không chỉ gây ra cảm giác đau nhức, khó chịu, bệnh có thể phát triển rất nhanh và gây ra những biến chứng nguy hiểm. 


Viêm nướu răng có mủ ở cấp độ nhẹ

Triệu chứng
Viêm nướu răng có mủ ở giai đoạn 1 rất dễ nhầm với những bệnh khác như viêm nướu răng nổi hạch hay viêm nha chu. Một số biểu hiện có thể phân biệt được như:

- Nướu răng hơi sưng đỏ, sờ vào thấy đau.

- Có thể chảy máu và kèm theo một chút mủ trắng khi chải răng  hoặc có tác động vào.

- Miệng có mùi hôi khó chịu.

- Chân răng có cảm giác hơi nhói và lợi phía chân răng mềm hơn so với bình thường.

Viêm nướu răng uống thuốc gì?
Viêm nướu răng gây ảnh hưởng đến việc ăn nhai

Cách điều trị
Việc điều trị bệnh ở giai đoạn này rất đơn giản, chỉ cần đảm bảo vệ sinh răng miệng tốt, kết hợp với một số mẹo chữa hôi miệng tự nhiên như:

- Sử dụng 200g lá kinh giới đun cùng vài hạt muối, súc miệng nhiều lần trong 2 tuần, khi bệnh thuyên giảm thì dừng lại.

- Giã một chút hoa cúc, chút gừng tươi, vắt lấy nước cốt, dùng bông gòn thấm vào vùng viêm chân răng có mủ. Cách này sẽ giúp bạn giảm đau, ngăn ngừa vi khuẩn và làm mủ chân răng dần bị xẹp xuống.

Viêm nướu răng có mủ cấp độ 2

Nguyên nhân
Khi phát hiện viêm chân răng có mủ cấp độ 1 giống như miêu tả ở trên mà không có sự điều trị, tiếp tục duy trì những thói quen vệ sinh răng miệng và ăn uống không tốt, bệnh sẽ phát triển lên giai đoạn 2.

Triệu chứng
Ở giai đoạn này, bệnh viêm lợi có mủ có những triệu chứng rõ ràng hơn:

+ Những cơn đau với cường độ mạnh và có thể kéo dài mặc dù bạn không tác động vào phần lợi.

+ Đặc biệt dị ứng với đồ ăn nóng, lạnh hoặc quá cay.

+ Phần lợi bị viêm tấy đỏ và có thể xuất hiện túi mủ nhỏ.

+ Nướu răng hơi tách ra khỏi chân răng và khiến răng bị lung lay.

+ Mùi hôi miệng nặng hơn, nguyên nhân có thể do viêm lợi chảy máu.

Cách điều trị
Giai đoạn nướu răng có mủ uống thuốc gì này, bạn vẫn cần đảm bảo chế độ chăm sóc răng miệng và ăn uống phù hợp. Tuy nhiên, các cách chữa tự nhiên sẽ không còn tác dụng, thay vào đó, bạn cần kết hợp sử dụng một vài loại kháng sinh. Bác sỹ thường chỉ định những loại kháng sinh sau đây cho bệnh nhân:

– Carbazochrome: Phòng ngừa và giảm tính mỏng manh của thành mạch, có lợi ích gia tăng sự đàn hồi, ngăn chặn hiện tượng tụt lợi.

– Lysozyme: có tác dụng diệt khuẩn và chống viêm trong các bệnh viêm nha chu do vi khuẩn gây ra như viêm chân răng.

– Tetracyclin, Pennicilline, Docyxyline, Amoxicyline, Metronidazol… là các loại kháng sinh uống hoặc tiêm để chống viêm, chống nhiễm trùng, giảm sưng đau cơ bản.

Viêm nướu răng ở cấp độ báo động
Đây là cấp độ cao nhất và nguy hiểm nhất của bệnh viêm nướu răng hàm có mủ. Nguyên nhân xuất phát từ việc thờ ơ với những biểu hiện của bệnh ở hai giai đoạn đầu hoặc điều trị sai cách khiến cho bệnh nặng hơn.

Lúc này, bạn nên lập tức đến bác sĩ nha khoa để bác sĩ sẽ xem xét cụ thể tình trạng viêm lợi gây đau răng của bạn. Có thể sẽ phải thực hiện lấy cao răng, sau đó phẫu thuật phần túi mủ và vệ sinh lại phần lợi viêm.
Bài viết trích nguồn tại: halien1111.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH
 
Top