Trẻ mọc những chiếc răng đầu tiên luôn là một cột mốc quan trọng với những người mẹ. Tuy nhiên, đi kèm theo đó luôn là sự lo lắng bởi lúc này bé hay quấy khóc, sốt nhẹ và khó ăn uống hơn bình thường. Vậy, là một người mẹ, bạn cần chuẩn bị những gì để mang đến cho bé yêu của mình sự thoải mái nhất?

Mẹ thắc mắc trẻ mọc răng sữa khi nào

Mọc răng đánh dấu một bước trưởng thành của bé yêu, biết được trẻ mọc răng sữa khi nào sẽ giúp bố mẹ chủ động hơn trong việc chăm sóc và giữ cho trẻ có hàm răng đều, đẹp trong tương lai. 

Khi trẻ sơ sinh bắt đầu mọc răng, răng bắt đầu nhú lên phía dưới lợi của bé. Điều này thường bắt đầu khi trẻ khoảng 4 đến 7 tháng tuổi. Mỗi bé sẽ mọc đủ 20 cái răng. Quá trình này kéo dài trung bình khoảng 3 năm tùy vào mỗi trẻ.. Cụ thể như sau. 

- Bốn răng cửa giữa sẽ bắt đầu mọc từ 6- 9 tháng tuổi. Quy trình niềng răng cửa bị mọc lệch đạt chuẩn quốc tế.

Những lưu ý khi trẻ mọc răng sữa

- 2 chiếc răng cửa phía trên tiếp theo mọc khi bé được 7- 10 tháng tuổi và 2 chiếc răng cửa dưới mọc khi bé được 10-16 tháng tuổi. 

- 4 răng hàm bắt đầu mọc khi bé được 12- 14 tháng tuổi. 

- Hai răng nanh hàm dưới xuất hiện sau khi hai chiếc răng nanh sữa hàm trên mọc đầy đủ. 

- 2 răng hàm cuối cùng của hàm dưới và 2 răng hàm cuối cùng của hàm trên sẽ mọc liên tiếp nhau khi trẻ được 20- 30 tháng tuổi. 

Khi trẻ được 7- 8 tuổi thì bắt đầu quá trình thay răng, răng sữa sẽ rụng dần và thay thế bằng răng vĩnh viễn. Từ 12 tuổi, răng sữa sẽ thay hết và trẻ có 28 chiếc răng vĩnh viễn.

Những lưu ý khi trẻ mọc răng sữa

Trẻ mọc răng sữa thường hay quấy khóc, sốt nhẹ và khó ăn uống hơn. Chính vì vậy, bạn cần phải tìm hiểu cách giúp trẻ thoải mái hơn khi mọc răng. Ngoài việc nắm bắt được các thời điểm mọc răng của trẻ thì bạn cần lưu ý những vấn đề dưới đây.

- Sử dụng những mảnh khăn sạch, nhúng nước mát để trẻ gặm. Vì khi mọc răng, trẻ thường có thói quen gặm đồ vật xung quanh.

- Theo dõi nhiệt độ cơ thể của trẻ, trường hợp trẻ sốt cao cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để theo dõi.

- Khi trẻ thấy khó chịu, các bà mẹ nên rửa tay thật sạch và dùng tay để massage nhẹ nhàng nướu răng cho bé.

- Cho trẻ ăn thức ăn mềm như cháo, sữa và bổ sung thê canxi, kẽm trong thức ăn của con.

- Hãy nhớ tránh những thói quen xấu như mút đầu ngón tay, nhai một bên của bé trong giai đoạn này.

Bài viết được trích nguồn tại: https://pncuoixinhmoingay.blogspot.com/
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top