Áp xe răng là biến chứng của nhiễm trùng chóp răng và sự phá hủy của các mô quanh răng. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ xuất hiện các túi mủ bao xung quanh chân răng, làm chết tủy dẫn đến các biến chứng như: mất răng, viêm tủy, viêm xương, viêm hạch, làm tiêu xương hàm...

Nguyên nhân gây áp xe răng

Khi có những triệu chứng như đau răng khi nhai, đau tự phát, răng nhạy cảm với đồ ăn nóng lạnh, hơi thở có mùi hôi thì bạn có thể đang gặp phải các bệnh lý răng miệng và đó là nguyên nhân gây ră áp xe.

Việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, thói quen ăn uống không tốt tạo điều kiện cho vi khuẩn hình thành, gây nên những bệnh lý răng miệng. Các bện lý răng miệng nếu không được chữa trị sẽ gây áp xe răng. 

Như vậy, áp xe răng là những biến chứng của các bệnh lý răng miệng như sâu răng, viêm nha chu, viêm tủy Sâu răng nếu không chữa trị sẽ có nguy cơ bị áp xe răng rất cao. Khi vi khuẩn tấn công, gây ra hiện tượng sưng nướu, gây ra áp xe.

Áp xe răng xảy ra khi răng bị chấn thương, sứt mẻ, men răng bị vỡ khiến vi trùng len lỏi vào tủy răng, nhiễm trùng răng, gây nên áp xe.

Cách chữa áp xe chân răng từ nha khoa

Cách chữa áp xe chân răng từ nha khoa

Cách chữa áp xe chân răng tùy vào vị trí và nguyên nhân gây áp xe sẽ có những biện pháp điều trị khác nhau. Theo đó, các bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ ổ nhiễm trùng, bảo tồn răng và tránh các biến chứng nguy hiểm.

Sau khi được tăm khám, bác sĩ sẽ tiến hành rạch áo xe, loại ổ nhiễm trùng, uống thuốc kháng sinh, kháng viêm. Tiến hành lấy vôi răng và vệ sinh răng miệng.

Đối với những chiếc răng bị sâu, không thể giữ lại thì nhổ bỏ đi, nếu tủy răng bị chết thì phải lấy tủy răng vì đây là nguyên nhân gây ra áp xe.

Áp xe có nguy hiểm không?

Nhiều người chưa thực sự hiểu rõ về tác hại của áp xe răng gây ra nên vẫn thường chủ quan và không điều trị. Tuy nhiên, nếu không kịp thời điều trị, nhiễm trùng sẽ lây lan ra các mô mềm, xương hàm, nguy hiểm cho những chiếc răng xung quanh, những cơn đau sẽ dữ dội hơn và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Thực hiện trồng răng sứ giá bao nhiêu

Nếu không điều trị kịp thời, bạn buộc phải nhổ răng khi biến chứng bệnh nặng hơn để ngăn chặn vi khuẩn lây lan gây ra các bệnh viêm nội mạc tim, viêm phổi và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe.

Cách phòng tránh áp xe

Để phòng ngừa áp xe răng, cần khám nha khoa định kỳ và lấy vôi răng 6 tháng/lần nhằm phát hiện và điều trị kịp thời các vấn đề về răng miệng; chải răng sau mỗi bữa ăn, chải răng đúng phương pháp, dùng chỉ nha khoa để làm sạch vùng kẽ răng; phục hồi các tổn thương như: trám các răng sâu, phục hình lại các răng mất, điều chỉnh các răng lệch lạc…

Ngoài ra, cần tránh chế độ ăn mất cân đối làm khiếm khuyết vitamin và muối khoáng; bổ sung nhiều nước để tránh khô miệng. Nếu bị khô miệng hãy ăn kẹo không đường hoặc các loại chewing-gum không đường để kích thích việc tiết nước bọt. Hạn chế những thức ăn dễ gây sâu răng: có chất bám dính, ngọt, dẻo…

Bài viết được trích nguồn tại: https://halien11111.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top