Niềng răng thẩm mỹ là kỹ thuật dùng các mắc cài gắn trên răng để tạo lực và kéo các răng di chuyển theo mục đích và mong muốn điều trị, sao cho hàm răng sắp xếp đều đặn và thẳng hàng với nhau. Ngoài việc kéo răng này ra thì niềng răng không có bất kỳ tác động nào khăc tới răng và nướu.

Mất răng hàm có niềng răng được không? 

Số răng hàm chuẩn của một người trưởng thành là 12 răng và chia đều cho cả hai hàm. Trong đó có 8 răng hàm chính và 4 răng khôn. Thực tế vẫn còn một số nguyên nhân dẫn đến việc mất răng hàm như sâu răng, chấn thương, nhổ răng…Nhưng bạn không cần quá lo lắng mất răng hàm có nhiềng răng được không, vì việc mất một vài răng hàm sẽ không gây ảnh hưởng lớn đến quá trình chỉnh nha. 
Kỹ thuật niềng răng khi mất răng hàm

Tùy vào tình trạng răng miệng cụ thể mà bác sĩ cân nhắc gắn khí cụ cố định hàm để giữ cho các răng nằm kế cận không bị lệch khoảng trống bị mất răng. Giúp duy trì khoảng trống đầy đủ cho việc phục hình răng sau này. Sau khi hàm răng được nắn chỉnh ổn định, bạn có thể trồng lại chiếc răng bị mất bằng cầu răng sứ hay cấy ghép implant.  Răng cửa thưa có quy trình bọc răng sứ đạt chuẩn ra sao?

Việc mất răng không ảnh hưởng đến kỹ thuật trồng răng và ngược lại. Chỉ khi việc mất răng gây đau đớn hay biến chứng gì đó cho răng miệng thì việc niềng răng mới cần phải thận trọng trong việc lựa chọn thời điểm thực hiện.

Kỹ thuật niềng răng khi mất răng hàm

Mất răng hàm có niềng răng được không? Niềng răng là giải pháp khắc phục nhược điểm răng thưa, mọc lệch, răng hô vẩu…giúp răng trở nên đều đặn và ngay ngắn hơn trên cung hàm. Quy trình niềng răng hàm bị mất được tiến hành theo trình tự sau: 

Bước 1: Thăm khám và tư vấn 
Bác sĩ tiến hành thăm khám sức khỏe tổng quát của bệnh nhaa. Xem xét kỹ lưỡng vùng răng và chụp phim để kiểm tra tình trạng xương hàm như thế nào và dựa vào những kết quả đó để lập phác đồ điều trị cho bệnh nhân. 

Bước 2: Vệ sinh răng miệng và lấy dấu hàm 
Bác sĩ vệ sinh sạch sẽ răng miệng của bệnh nhân. Mục đích của việc này là để giúp quá trình niềng răng diễn ra trong môi trường an toàn. Sau đó, bác sĩ lấy dấu hàm để lưu lại các thông số răng hàm của bệnh nhân phục vụ cho quá trình theo dõi và điều trị. 

Bước 3: Gắn mắc cài 
Bác sĩ gắn khí cụ vào răng của bệnh nhân và bắt đầu quy trình niềng răng. Nếu cần thiết sẽ gắn khí cụ định hình hàm nhằm duy trì khoảng trống cho việc phục hình răng. 

Nếu muốn có khuôn răng đẹp nhất thì bạn nên kết hợp cả niềng răng với việc phục hình lại chiếc răng mất. Vì răng hàm có kích cỡ to, khi mất đi sẽ để lại khoảng trồng khá lớn. Nếu lợi dụng sự di chuyển của răng để khỏa lấp khoảng trống này thì sự cân đối, cân xứng của răng ở hai bên trái phải sẽ không chuẩn.

Bài viết trích nguồn tại: https://nhakhoachatluongsg.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top