Bà bầu bị chảy máu chân răng xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Tình trạng này có thể tự khỏi, không cần tác động nhiều hoặc cũng có thể gây ra những biến chứng cực kì nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé nếu không điều trị kịp thời. 

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng khi mang thai

Có rất nhiều phụ nữ khi mang thai bị chảy máu chân răng, sưng nướu, khiến bạn mệt mỏi và khó chịu. Nguyên nhân là do sự thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ làm cho nướu sưng đỏ. Ngoài ra, việc thường xuyên ăn vặt, ăn đồ ngọt khi mang thai nhưng không vệ sinh răng miệng đúng cách cũng là nguyên nhân gây chảy máu chân răng. Nha khoa trồng răng implant ở đâu?


Trường hợp phụ nữ mang thai cơ thể có nhiều thay đổi đặc biệt là hoocmon sinh dục nữ và progestogen tăng, điều này khiến mao mạch ở răng lợi phình to, gấp khúc và tính đàn hồi suy yếu hơn. Tình trạng ứ đọng máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng.

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng khi mang thai

Cho đến thời điểm này thì chưa có một nghiên cứu nào nói rằng chảy máu chân răng khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nếu không kịp thời chữa trị sẽ gây ra các bệnh lý răng miệng, điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Nếu như chảy máu răng không ảnh hưởng đến thai nhi đi nữa thì việc vệ sinh răng miệng đúng cách là điều rất cần thiết để ngăn chặn các bệnh nha chu có thể hình thành.

Chảy máu chân răng khi mang thai nên làm gì?

Trong trường hợp các bà mẹ bị chảy máu do không vệ sinh răng miệng đúng cách có thể sẽ dẫn đến các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, sâu răng, viêm nha chu. Lúc này, bạn cần đến các cơ sở nha khoa để thăm khám và điều trị, để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Các bà mẹ cần phải tuân thủ vệ sinh răng miệng đúng cách và thường xuyên một ngày 2 lần, để các vi khuẩn có hại không có điều kiện sinh sôi và phá hoại răng.

Sau mỗi bữa ăn, hãy dùng chỉ nha khoa để loại bỏ hết thức ăn còn bám lại trên răng, súc sạch khoang miệng để loại bỏ vi khuẩn làm chảy máu chân răng.

Thực hiện bọc răng sứ loại nào tốt nhất khi răng bị thưa?

Nên sử dụng bàn chải lông mềm để đánh răng hằng ngày, chải răng nhẹ và kĩ, có thể dùng nước muối sinh lý để súc miệng.

Bạn cần đến các cơ sở nha khoa để thăm khám răng miệng định kỳ, để có thể kịp thời phát hiện các bệnh lý răng miệng và điều trị.

Cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp và an toàn, bổ sung các loại rau củ quả có chứa nhiều vitamin để giảm tình trạng chảy máu răng.

Bài viết được trích nguồn từ: https://nhakhoarangsudangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top