Mụn không chỉ làm xấu diện mạo mà còn khiến tâm trạng bạn tụt dốc. Điều trị cũng như phòng ngừa mụn là điều rất quan trọng vì nếu làm sai bạn sẽ phải hứng chịu hậu quả là mụn mọc nhiều hơn.

Mụn trứng cá là gì? 

Mụn trứng cá là một loại bệnh ảnh hưởng đến tuyến dầu của da. Những lỗ nhỏ trên da (lỗ chân lông) kết nối với tuyến dầu dưới da. Những tuyến này tạo ra chất dầu được gọi là bã nhờn. Lỗ chân lông kết nối với các tuyến này bằng một ống được gọi là nang. Bên trong nang, dầu chuyển các tế bào da chết đến bề mặt của da. Một sợi lông mỏng cũng mọc qua nang và đâm ra ngoài da. Khi nang của một tuyến da bị bít lại, mụn sẽ mọc lên nêu tẩy trắng răng tự nhiên không đúng cách.… 

Trên da chúng ta có rất nhiều lỗ chân lông, những lỗ nhỏ này được kết nối với những tuyến dầu nằm dưới da bởi ống nang. Chức năng của tuyến dầu này là tạo ra chất dầu gọi là bã nhờn có nhiệm vụ vận chuyển các tế bào da chết đi qua nang lên bề mặt da. Nếu nang của một tuyến da bị bít lại, chất bã nhờn và tế bào da chết không được đẩy ra bên ngoài mà nằm lại trong nang bị bít, kết hợp với vi khuẩn trong nang có thể gây ra sưng tấy làm nốt bít bị vỡ ra, hình thành mụn trứng cá.

Mụn trứng cá là gì?

Nguyên nhân hình thành mụn trứng cá 

Sự tăng tiết bã nhờn 
Mụn trứng cá là gì? Nguyên nhân hình thành - Hiện tượng này xảy ra khi bã nhờn được sản xuất quá nhiều. Về mặt sinh lý, tuyến bã nhờn tiết ra một chất dầu gọi là bã nhờn nhằm bôi trơn tóc và da. 

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sản xuất bã nhờn như hóc-môn, khí hậu, việc dùng thuốc và các yếu tố di truyền.

Sự tăng sừng 
Sự tăng sừng là hiện tượng lớp sừng phía ngoài da dày lên. Những lớp tế bào chết bị sừng hóa bất thường khiến các ống dẫn của tuyến bã nhờn bị bịt kín, làm nhiễu loạn hoặc gián đoạn quá trình tiết bã nhờn. 

Việc da sản xuất quá nhiều bã nhờn kết hợp với việc tích tụ các lớp tế bào chết xảy ra ở nang lông dẫn đến sự bít tắt lỗ chân lông.

Vi khuẩn xâm nhập
Một số vi khuẩn thông thường sống trên da một cách vô hại có thể phát triển mạnh và thâm nhập các nang bị bịt kín, dẫn đến sự hình thành các nốt sần, mụn mủ, mụn bọc hoặc mụn nang.

Sự viêm nhiễm 
Hậu quả của những hiện tượng trên khiến da ửng đỏ và viêm nhiễm. Trong một vài trường hợp, các vách nang vỡ ra ở giai đoạn cuối của quá trình viêm nhiễm. Chất béo, axit béo, tế bào sừng , vi khuẩn và các mảnh tế bào được giải phóng, tạo thành các vết viêm nhiễm rộng và sâu ở các mô lân cận.

Cách điều trị mụn trứng cá 

Đối với mụn trứng cá nhẹ (mụn đầu trắng, mun đầu đen hoặc mụn đỏ nhỏ), những phương pháp trị mụn gồm: 

- Rửa mặt nhẹ với nước ấm và sữa rửa mặt dịu nhẹ, độ pH thấp như Centaphil. 

- Bôi kem chứa benzoyl peroxide. 

- Bôi kem chứa salicylic acid. 

Nếu những phương pháp trên không hiệu quả, bạn hãy đi gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ kê đơn loại thuốc ngoài da mạnh hơn. Bạn cũng có thể dùng kem chứa chất kháng sinh hoặc thử các loại thuốc bôi làm giãn lỗ chân lông. 

Đối với mụn đỏ, sưng và nghiêm trọng hơn, bạn có thể: 

- Bôi benzoyl peroxide. 

- Nhờ bác sĩ lấy mủ nếu là mụn mủ, mụn bọc. 

- Bôi kem hay thuốc kháng sinh theo toa của bác sĩ. 

- Bôi retinoids theo toa của bác sĩ. 

- Bôi azelaic acid. 

Uống thuốc kháng sinh hay retinoids theo toa của bác sĩ. Đây là cách trị sau cùng bác sĩ đưa ra cho bạn nếu các cách trên không hiệu quả vì retinoids và thuốc kháng sinh có tác dụng phụ rất mạnh. Bạn không nên uống thuốc khi không có hướng dẫn của bác sĩ và khi chưa biết mụn trứng cá là gì.

Bài viết được trích nguồn từ: https://niengranghiendai.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top