Nhổ răng số 8 khi đang mang thai có nên hay không là thắc mắc của rất nhiều phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai. Bởi lúc này, việc mọc răng số 8 hay chiếc răng này gặp phải bất kì vấn đề gì đều ảnh hưởng nhiều cho sức khỏe bà bầu, gây tác động đến thai nhi. Tuy nhiên, ở thời điểm mang bầu, việc có nên nhổ răng hay không lại là vấn đề gây nhiều phiền toái cho các mẹ bầu.

Nhổ răng khôn khi mang thai nguy hiểm không?

Quá trình mọc răng thường diễn ra khi cấu trúc xương hàm ổn định và ít có sự nới rộng về kích thước. Chính vì vậy, khoảng trống để răng khôn mọc thẳng lên là rất ít dẫn tới những cảm giác đau nhức không mong muốn. Bên cạnh đó, mọc răng khôn còn khiến bạn bị sốt nhẹ hoặc biếng ăn, cơ thể suy nhược. Thực hiện trồng răng sứ giá bao nhiêu tiền?

Nhổ răng khôn khi mang thai nguy hiểm không?


Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể bà bầu có thể khiến răng miệng dễ phát sinh các bệnh lý nguy hiểm, trong đó vị trí răng số 8 gây nhiều phiền phức nhất. Thông thường, mẹ bầu hay bị đau răng số 8 do sâu răng, viêm nhiễm hoặc chiếc răng này đang trong quá trình mọc.

Việc răng số 8 bị đau có thể làm ê buốt, khó chịu, ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai và sức khỏe của bà bầu, điều này khiến thai nhi trong bụng cũng bị tác động theo, vì thế dễ gây sinh non, đứa trẻ khi sinh có sức khỏe và hệ miễn dịch kém. Vậy, có nên nhổ răng số 8 khi đang mang thai không?


Nhổ răng khôn là quá trình sử dụng công cụ nha khoa tác động trực tiếp vào chân răng để lấy răng khôn ra ngoài. Chính sự tác động này sẽ ảnh hưởng đến những cơ thể thiếu sức đề kháng như phụ nữ mang thai. Hơn nữa, việc nhổ răng khôn khi mang thai có thể ảnh hưởng gián tiếp đến thai nhi thông qua quá trình dưỡng thương của mẹ.

Giảm đau mọc răng khôn khi mang thai

Thay vì nhổ răng khôn khi mang thai, chị em hãy tập thích nghi với những biểu hiện trong quá trình này. Bên cạnh đó, có thể áp dụng một số cách giảm đau an toàn tại nhà như:

Thường xuyên ngậm nước muối ấm pha loãng từ 10 – 15 phút trong ngày. Sau đó làm sạch khoang miệng lại bằng nước lọc.

Vệ sinh sạch sẽ khoang miệng thông qua bàn chải mềm và kem đánh răng chuyên dụng, có thể sử dụng nước súc miệng để loại bỏ vi khuẩn sau mỗi bữa ăn.

Thực hiện ngậm gừng tươi hoặc tỏi tươi nhiều lần trong ngày tại vị trí răng khôn đang mọc để giảm đau nhanh.
Sử dụng thức ăn mềm trong thời gian này để hạn chế đau đớn cho răng. Nên dùng cháo hoặc súp kết hợp với cá, thịt, tôm, trứng và rau băm nhuyễn để đảm bảo dinh dưỡng.

Việc chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ mang thai vô cùng quan trọng. Hơn nữa, trong giai đoạn mang thai, nhu cầu ăn uống tăng cao nhưng chị em lại vô tình lãng quên việc bảo vệ răng miệng thật tốt khiến tình trạng răng miệng bất ổn, xảy ra nhiều vấn đề không mong muốn.

Bài viết được trích nguồn từ: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top